cá cược thể thao online express - web cá độ thể thao uy tín

Vietnamese Vietnamese

(GDTĐ) Giáo dục không chỉ truyền đạt một chiều, mà còn là quá trình nhận diện chân – thiện – mỹ. Với nền tảng sơ khai – cả về trường lớp và giáo án, nhưng người thầy và học trò luôn gắn liền với những câu chuyện giáo dục đầy tích cực.

Các kỳ thi Nho học ở Việt Nam bắt đầu có từ năm 1075 dưới triều Lý Nhân Tông và chấm dứt vào năm 1919 đời vua Khải Định. Trong 845 năm, đã có nhiều khoa thi khác nhau, ở mỗi triều đại lại có những cách thức khác nhau.

Nước Việt ta cũng trải qua mấy ngàn năm Văn hiến. Cái sự học cũng sớm được quan tâm từ thuở lập Quốc. Nền giáo dục truyền thống vốn mang theo những giá trị đạo đức và tinh hoa của Dân tộc. Cùng “ôn cố tri tân” điểm lại các giá trị của giáo dục và chuyện học của người Việt ngày xưa.

(Zing online) Sử sách nước ta ghi nhận trạng nguyên Nguyễn Trực ham đọc sách từ bé, còn bảng nhãn Lê Quý Đôn “đỗ đạt vinh hiển mà tay vẫn không rời quyển sách”.

Trạng nguyên Nguyễn Trực (1417-1474) người xã Bối Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội, nổi tiếng là người mê đọc sách. Lúc bé, ông được người đời khen ngợi là thông minh, đọc nhiều sách.

“Tháng khuyến học” là hoạt động thường niên được các cấp Hội khuyến học kế tục và phát triển mạnh mẽ, được các tầng lớp nhân dân, các đoàn thể xã hội, các doanh nghiệp phối hợp hưởng ứng rộng rãi, mang lại nhiều kết quả tốt đẹp, có sức lan tỏa mạnh mẽ.

Dưới thời vua Lê Nhân Tông, khi được cử đi sứ nhà Minh, Nguyễn Trực đã tham gia kỳ thi ở Trung Quốc và đỗ trạng nguyên.

Theo sách Những người thầy trong sử Việt, tháng 8 năm Đinh Sửu (1457), sứ thần nhà Minh là Hoàng Gián sang nước ta đàm phán về quan hệ ngoại giao giữa hai nước.

Vua Lê Thánh Tông trị vì đất nước trong hơn 37 năm (1460 - 1497). Ông được đánh giá là vị vua vĩ đại nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

Với tài năng nổi bật về kinh bang tế thế của mình, ông đã xây dựng được một đất nước phát triển đến độ cực thịnh, từ kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, quân sự và mở rộng lãnh thổ.

Bậc “Hiền tài” - Tinh hoa của dân tộc, là vốn quý của quốc gia. Ngược dòng lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam,  những đại chí sĩ võ công văn trị như: Đinh Điền, Nguyễn Bặc (thời Đinh), Lý Thường Kiệt, Lý Đạo Thành (thời Tiền Lê), Tô Hiến Thành (thời Lý), Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Đạo Tái, Trạng nguyên Nguyễn Hiền (thời Trần), Nguyễn Trãi, Trạng nguyên Lương Thế Vinh (thời Lê Sơ), Nguyễn Thiếp (La Sơn Phu Tử), Ngô Thị Nhậm, Phan Huy Ích (thời Quang Trung Nguyễn Huệ)… đều được các vị vua anh minh tài ba trọng dụng vào các chức quan giúp triều đình chăm lo chính sự quốc gia. Nhờ thế mà vương triều thời ấy vững mạnh, thắng giặc ngoại xâm, đất nước thái bình hưng thịnh. Đồng thời cũng chính sự tôn quý, cảm phục vị minh quân đã tin yêu, giao trọng trách tạo điều kiện mà nhiều nhân tài trở thành văn quan, võ tướng tài ba kiệt xuất, trung quân ái quốc, có những cống hiến quý báu, to lớn cho sự trường tồn, vinh quang của quốc gia dân tộc và lưu mãi danh thơm.

Lương Thế Vinh chủ trương học trò cần học tập chuyên tâm, nhưng cũng phải biết kết hợp với giải trí và phải vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

Lương Thế Vinh sinh năm 1441 ở làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, trấn Sơn Nam, nay là thôn Cao Phương, xã Liên Bảo (Vụ Bản, Nam Định). Hồi nhỏ, ông nổi tiếng khỏe mạnh, học một biết mười, nhưng nghịch ngợm cũng bằng mười chúng bạn. Lớn lên một chút, ông được bố mẹ gửi tới học với cụ Giải nguyên Lương Hay ở Hoằng Hóa (Thanh Hóa) và trở thành học trò giỏi của cụ, đỗ trạng nguyên ngay trong lần đầu lều chõng đi thi vào năm 22 tuổi.

Khoa cử là một trong những hình thức cơ bản để tuyển dụng nhân tài, phục vụ đất nước ngày xưa. Để có thể tuyển dụng nhân tài phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, nhà Lý bắt đầu đặt những viên gạch đầu tiên để xây dựng nền giáo dục nước nhà. Theo “Đại Việt sử ký toàn thư”, năm 1070, vua Lý Nhân Tông cho thành lập Văn Miếu, 1 năm sau cho lập Quốc Tử Giám (trường học đầu tiên của quốc gia).

 LTS: Quý độc giả đang theo dõi bài viết của Đại tá Đặng Việt Thủy-một sỹ quan quân đội hưu trí, bài viết được rút ra từ những bài học về cách dùng người của vua Lê Thánh Tông trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo nhân tài.

Tiếp quản Phú Xuân năm 1786 rồi lên ngôi hoàng đế năm 1788, vua Quang Trung bắt tay vào công cuộc xây dựng và cải cách đất nước. Trong đó, cải cách nền giáo dục mang đậm tính dân tộc là một trong những hoài bão mãnh liệt của ông.

Liên hệ